1. Kiến thức và lập luận ngành |
1.1. Kiến thức Toán học và Khoa học cơ bản |
|
1.1.1. Kiến thức Toán |
|
|
1.1.1.1 Hiểu và vận dụng các kiến thức cơ bản về giải tích và đại số tuyến tính |
|
|
1.1.1.2 Có kiến thức Toán rời rạc |
|
|
1.1.1.3 Có kiến thức Xác suất thống kê |
|
1.1.2. Kiến thức Vật lý |
|
|
1.1.2.1 Trình bày được các khải niệm, nguyên lý và phương pháp cơ bản về điện tử |
|
|
1.1.2.2 Hiểu và phân tích được các mạch điện tử cơ bản |
|
1.1.3. Kiến thức Lý luận chính trị |
|
|
1.1.3.1 Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mac-Lênin |
|
|
1.1.3.2 Hiểu về đường lối cách mạng của Đảng CSVN |
|
|
1.1.3.3 Hiểu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh |
1.2. Kiến thức nền tảng (Môn học cơ sở nhóm ngành và cơ sở ngành) |
|
1.2.1 Kiến thức Kiến trúc máy tính |
|
|
1.2.1.1 Hiểu được tổng quan về một hệ thống |
|
|
1.2.1.2 Biết hoạt động của bộ ghép kênh |
|
|
1.2.1.3 Biết hoạt động của bộ cộng |
|
|
1.2.1.4 Biết và nắm các nguyên lý hoạt động của khối phần cứng trong máy tính |
|
1.2.2 Kiến thức Hệ điều hành |
|
|
1.2.2.1 Biết và nắm các nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm trong hệ thống máy tính |
|
|
1.2.2.2 Hiểu rõ và trình bày được các khái niệm cơ bản và các thành phần của hệ điều hành. |
|
|
1.2.2.3 Hiểu rõ và trình bày được các giải thuật, kỹ thuật cơ bản trong hệ điều hành. |
|
|
1.2.2.4 Có khả năng hiểu và áp dụng các giải thuật, kỹ thuật cơ bản để giải quyết các bài toán cụ thể. |
|
1.2.3 Kiến thức Mạng máy tính và truyền thông |
|
|
1.2.3.1 Hiểu được các loại kết nối khác nhau để liên kết các máy tính (có dây, không dây, ...) |
|
|
1.2.3.2 Hiểu được các phương thức giao tiếp và ưu, nhược điểm của chúng |
|
|
1.2.3.3 Có kiến thức về các mô hình mạng khác nhau |
|
|
1.2.3.4 Có kiến thức cơ bản về các thiết bị phần cứng dành cho mạn |
|
|
1.2.3.5 Có khả năng cấu hình và thiết lập một số mạng đơn giản |
|
1.2.4 Kiến thức Ngôn ngữ lập trình |
|
|
1.2.4.1 Biết các khái niệm cơ bản về lập trình |
|
|
1.2.4.2 Biết và vận dụng các cấu trúc dữ liệu, luồng thiết kế khác nhau của ngôn ngữ |
|
|
1.2.4.3 Biết qui định kiểu dữ liệu, toán tử, toán hạng, tập lệnh |
|
|
1.2.4.4 Có khả năng lập trình bằng các ngôn ngữ cấp cao và cấp thấp |
|
1.2.5 Kiến thức Giải thuật |
|
|
1.2.5.1 Hiểu được các Cấu trúc dữ liệu cơ bản |
|
|
1.2.5.2 Hiểu được các thuật toán cơ bản: tìm kiếm, sắp xếp, đệ qui, quy hoạch động,… |
|
|
1.2.5.3 Biết được một số cấu trúc file và xử lý được trên file |
|
|
1.2.5.4 Có khả năng tự định nghĩa cấu trúc dữ liệu mới để phù hợp với yêu cầu của bài toán |
|
|
1.2.5.5 Có khả năng phân tích ưu điểm và hạn chế để chọn ra được giải pháp tốt nhất trong một tình huống cụ thể |
|
1.2.6 Kiến thức Quản lý thông tin |
|
|
1.2.6.1 Hiểu được các mô hình lưu trữ dữ liệu cơ bản |
|
|
1.2.6.2 Có khả năng tổ chức thông tin hiệu quả, tối ưu cho việc truyền và lưu trữ |
|
|
1.2.6.3 Hiểu được một số nguyên tắc đảm bảo an toàn thông tin |
|
|
1.2.6.4 Có khả năng quản lý thông tin cho một bài toán thực tế đơn giản |
|
1.2.7 Kiến thức Giải tích mạch |
|
|
1.2.7.1. Nhận biết linh kiện và đặc tính kỹ thuật |
|
|
1.2.7.2. Hình thành khái niệm, lập dữ liệu và phân loại mạch |
|
|
1.2.7.3. Xác định các phương trình chứa thông tin và giải quyết bài toán |
1.3 Kiến thức ngành |
|
|
1.3.1. Khối kiến thức về Hệ thống nhúng và Lập trình trên Hệ thống nhúng |
|
|
1.3.1.1 Có kiến thức về Vi xử lý - Vi điều khiển |
|
|
1.3.1.2 Có kiến thức về Hệ thống nhúng |
|
|
1.3.1.3 Có kiến thức về Lập trình nhúng căn bản |
|
|
1.3.1.4 Có kiến thức về Hệ thống thời gian thực |
|
|
1.3.1.5 Có kiến thức về Xử lý song song và hệ thống phân tán |
|
|
1.3.1.6 Có kiến thức về Trình biên dịch |
|
|
1.3.1.7 Có kiến thức về Lập trình hệ thống với Java |
|
|
1.3.1.8 Có kiến thức về Phát triển ứng dung trên thiết bị di động |
|
|
1.3.1.9 Có kiến thức về Tương tác người máy |
|
|
1.3.1.10 Có khả năng thiết kế, vận hành một hệ thống nhúng trên thực tế |
|
1.3.2. Khối kiến thức về Thiết kế vi mạch: Số và Analog |
|
|
1.3.2.1 Có kiến thức về Lý thuyết mạch điện |
|
|
1.3.2.2 Có kiến thức về Thiết kế luận lý số |
|
|
1.3.2.3 Có kiến thức về Các thiết bị và mạch điện tử |
|
|
1.3.2.4 Có kiến thức về Thiết kế vi mạch với HDL |
|
|
1.3.2.5 Có kiến thức về Thiết kế vi mạch số |
|
|
1.3.2.6 Có kiến thức về Kỹ thuật chế tạo vi mạch |
|
|
1.3.2.7 Có kiến thức về Thiết kế vi mạch hỗn hợp |
|
|
1.3.2.8 Có kiến thức về Kỹ thuật thiết kế mạch in |
|
|
1.3.2.9 Có kiến thức về Thiết kế vi mạch tương tự |
|
|
1.3.2.10 Có kiến thức về Thiết kế dựa trên vi xử lý |
|
|
1.3.2.11 Có kiến thức về Tự động hóa thiết kế vi mạch |
|
|
1.3.2.12 Có kiến thức về Tối ưu hóa dựa trên FPGA |
|
|
1.3.2.13 Có kiến thức về Kỹ thuật hệ thống máy tính |
|
|
1.3.2.14 Có khả năng thiết kế một bộ phần phần cứng hay vi mạch trên thực tế |
|
1.3.3. Khối kiến thức về Điều khiển tự động trong ROBOT |
|
|
1.3.3.1 Điều khiển tự động |
|
|
1.3.3.2 Robot công nghiệp |
|
|
1.3.3.3 Điều khiển tự động nâng cao |
|
|
1.3.3.4 Logic mờ và ứng dụng |
2. Thái độ, kỹ năng cá nhân và sự chuyên nghiệp |
2.1. Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề |
|
2.1.1 Xác định và phát biểu bài toán |
|
|
2.1.1.1 Xác định dữ liệu đầu vào, đầu ra của bài toán |
|
|
2.1.1.2 Có khả năng phân tích được các giả thiết, yêu cầu, và mục đích của bài toán |
|
|
2.1.1.3 Có khả năng xác định được những trở ngại và rủi ro gặp phải khi giải quyết bài toán |
|
|
2.1.1.4 Phát biểu cách giải quyết bài toán |
|
2.1.2 Mô hình hóa |
|
|
2.1.2.1 Có khả năng mô tả các hệ thống bằng ngôn ngữ |
|
|
2.1.2.2 Phân tích được các mô hình định tính, định lượng và mô phỏng |
|
|
2.1.2.3 Lựa chọn và áp dụng được mô hình hiện thực |
|
2.1.3 Ước lượng và phân tích vấn đề |
|
|
2.1.3.1 Đánh giá, định lượng dữ liệu, ước lượng giá trị biên độ, giá trị giới hạn |
|
|
2.1.3.2 Ước lượng kết quả tại mỗi bước xử lý của vấn đề |
|
|
2.1.3.3 Giải thích được về tính khái quát của các giải pháp đề xuất |
|
2.1.4 Giải pháp và khuyến nghị (CDIO Syllabus, 2.1.5) |
|
|
2.1.4.1 Gải thích được các kết quả quan trọng của giải pháp |
|
|
2.1.4.2 Giải thích được sự khác biệt giữa các kết quả |
|
|
2.1.4.3 Đánh giá những cải tiến có thể đạt được |
2.2 Thử nghiệm, khảo sát và khám phá tri thức |
|
2.2.1 Hình thành giả thuyết |
|
|
2.2.1.1 Hoạch định được các thành phần cần thiết trong hệ thống |
|
|
2.2.1.2 Đặt ra các giả thuyết để kiểm chứng |
|
|
2.2.1.3 Chọn ra các tiêu chuẩn để so sánh đánh giá |
|
2.2.2 Khảo sát tài liệu |
|
|
2.2.2.1 Xác định được cụm từ khóa tìm kiếm |
|
|
2.2.2.2 Biết tìm kiếm tài liệu từ các nguồn khác nhau |
|
|
2.2.2.3 Xác định chất lượng và độ tin cậy của thông tin |
|
|
2.2.2.4 Biết cách trích dẫn về tài liệu tham khảo |
|
2.2.3 Thử nghiệm |
|
|
2.2.3.1 Xây dựng và vận hành hệ thống kiểm tra thiết kế trên phần mềm/phần cứng |
|
|
2.2.3.2 Liệt kê được các bước tiến hành thử nghiệm và kiểm tra |
|
|
2.2.3.3 Thu thập và tổng hợp dữ liệu thử nghiệm |
|
2.2.4 Kiểm chứng giả thuyết và bảo vệ luận điểm |
|
|
2.2.4.1 Kiểm chứng và đánh giá thực thi của thiết kế trên phần mềm/phần cứng |
|
|
2.2.4.2 Thảo luận tính hợp lý của dữ liệu và kết quả kiểm chứng giả thuyết |
|
|
2.2.4.3 Giải thích các kết luận được chứng minh và các giá trị có được |
2.3 Tư duy hệ thống |
|
|
2.3.1 Nhìn tổng thể về hệ thống |
|
|
2.3.1.1 Biết khái quát hệ thống |
|
|
2.3.1.2 Phân tích được chức năng của các khối trong hệ thống máy tính |
|
|
2.3.1.3 Thiết kế và phát triển hệ thống |
|
|
2.3.1.4 Nhận biết phạm vi ứng dụng của hệ thống và các đáp ứng |
|
2.3.2 Những phát sinh và tương tác trong hệ thống |
|
|
2.3.2.1 Giải quyết được những lỗi phát sinh trong quá trình thiết kế hệ thống |
|
|
2.3.2.2 Áp dụng các kiến thức đã học ở mức độ hệ thống |
|
|
2.3.2.3 Xác định các điểm chung quan trọng giữa các thành phần |
|
2.3.3 Sắp xếp theo độ ưu tiên và xác định trọng tâm |
|
|
2.3.3.1 Xác định và phân loại được tất cả các yếu tố liên quan đến hệ thống |
|
|
2.3.3.2 Xác định được nhân tố chính |
|
2.3.4 Xem xét, đánh giá những yếu tố khác nhau trong hướng giải quyết |
|
|
2.3.4.1 Có khả năng đánh giá hệ thống dựa vào kết quả định tính và định lượng |
|
|
2.3.4.2 Mô tả giải pháp linh hoạt trong suốt vòng đời của hệ thống |
2.4 Kỹ năng và thái độ cá nhân |
|
2.4.1 Đi tiên phong và sẵn sàng ra quyết định trong tình huống thiếu thông tin |
|
|
2.4.1.1 Sử dụng các kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá,… |
|
|
2.4.1.2 Quyết định dựa trên các thông tin tức thời |
|
|
2.4.1.3 Lợi ích và những rủi ro tiềm năng của quyết đị |
|
2.4.2 Kiên trì và linh hoạt |
|
|
2.4.2.1 Thể hiện khả năng thích nghi đối với thay đổi |
|
|
2.4.2.2 Thể hiện khả năng làm việc độc lập |
|
|
2.4.2.3 Kiểm tra kết quả của các trường hợp có thể có của một bài toán |
|
2.4.3 Khả năng tư duy sáng tạo |
|
|
2.4.3.1 Xác định các suy nghĩ sáng tạo |
|
|
2.4.3.2 Sử dụng các công cụ để kích thích sự sáng tạo |
|
2.4.4 Khả năng tư duy phản biện |
|
|
2.4.4.1 Xác định những mâu thuẫn và giả thiết cơ bản |
|
|
2.4.4.2 Sử dụng các kỹ năng của tư duy phản biện |
|
2.4.5 Rèn luyện và học tập suốt đời (CDIO Syllabus, 2.4.6) |
|
|
2.4.5.1 Thực hành viết code liên tục để không quên khả năng lập trình |
|
|
2.4.5.2 Thể hiện các kỹ năng tự học hỏi |
|
2.4.6 Quản lý thời gian và nguồn lực (CDIO Syllabus, 2.4.7) |
|
|
2.4.6.1 Thảo luận sắp xếp nhiệm vụ theo thứ tự ưu tiên |
|
|
2.4.6.2 Sử dụng hiệu quả nguồn lực |
|
2.4.7 Các kỹ năng khác |
|
|
2.4.7.1 Kỹ năng về thể chất |
|
|
2.4.7.2 Kỹ năng vầ quốc phòng |
2.5 Đạo đức, trung thực và trách nhiệm khác |
|
2.5.1 Đạo đức, trung thực và trách nhiệm xã hội |
|
|
2.5.1.1 Xác định những giá trị đạo đức cơ bản |
|
|
2.5.1.2 Xác định các hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức |
|
2.5.2 Hành xử chuyên nghiệp |
|
|
2.5.2.1 Thảo luận phong cách chuyên nghiệp |
|
|
2.5.2.2 Giải thích sự lịch thiệp chuyên nghiệp |
|
|
2.5.2.3 Xác định các phong tục quốc tế và tập quán tiếp xúc trong giao tiếp |
|
2.5.3 Chủ động xác định tầm nhìn và mục tiêu trong cuộc sống |
|
|
2.5.3.1 Thảo luận tầm nhìn cá nhân cho tương lai của mình |
|
|
2.5.3.2 Giải thích việc tạo mạng lưới quan hệ với những người chuyên nghiệp |
|
|
2.5.3.3 Xác định hồ sơ thành tích của mình về các kỹ năng chuyên nghiệp |
|
2.5.4 Luôn cập nhật thông tin mới trong lĩnh vực |
|
|
2.5.4.1 Cập nhật và bổ sung những đổi mới của ngôn ngữ HDL |
|
|
2.5.4.2 Cập nhật và bổ sung những kỹ thuật và công nghệ mới trong ngành kỹ thuật máy tính |
|
2.5.5 Công bằng và tôn trọng sự khác biệt |
|
|
2.5.5.1 Thể hiện cam kết công bằng với người khác |
|
|
2.5.5.2 Tôn trọng sự khác biệt, đa dạng giữa các cá nhân/ nhóm làm việc |
|
2.5.6 Tin tưởng và chân thành |
|
|
2.5.6.1 Trung thành với đội ngũ của mình |
|
|
2.5.6.2 Ghi nhận sự đóng góp của người khác |
|
|
2.5.6.3 Phục vụ các tầng lớp khác nhau |
3. Kỹ năng giao tiếp & làm việc nhóm |
3.1 Làm việc nhóm |
|
|
3.1.1 Hình thành nhóm |
|
|
3.1.1.1. Nhận biết nhu cầu, ý nghĩa và lợi ích của việc thành lập nhóm |
|
|
3.1.1.2. Xác định các giai đoạn của việc thành lập nhóm và vòng đời của nhóm |
|
|
3.1.1.3. Phác thảo nhiệm vụ thành viên |
|
|
3.1.1.4 Làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của nhóm |
|
3.1.2 Điều hành hoạt động nhóm |
|
|
3.1.2.1 Khái quát các mục tiêu và công việc cần làm |
|
|
3.1.2.2 Xác định nguyên tắc làm việc nhóm |
|
|
3.1.2.3 Áp dụng các quy tắc của nhóm |
|
|
3.1.2.4 Thực hành việc lập kế hoạch, lên chương trình và thực hiện một đề án |
|
|
3.1.2.5 Hình thành các giải pháp cho các vấn đề (tính sáng tạo và đưa ra quyết định) |
|
3.1.3 Phát triển nhóm |
|
|
3.1.3.1. Đánh giá kết quả hoạt động và điều chỉnh định hướng |
|
|
3.1.3.2 Xác định các kỹ năng cho sự duy trì và phát triển nhóm |
|
|
3.1.3.3 Xác định các kỹ năng cho sự phát triển cá nhân trong phạm vi nhóm |
|
|
3.1.3.4 Giải thích các chiến lược cho việc giao tiếp của nhóm |
|
3.1.4 Lãnh đạo nhóm |
|
|
3.1.4.1 Giải thích các mục tiêu của nhóm |
|
|
3.1.4.2 Thực hành quản lý quy trình nhóm |
|
|
3.1.4.3 Mô tả khả năng hướng dẫn và cố vấn |
3.2. Kỹ năng Giao tiếp |
|
|
3.2.1 Chiến lược giao tiếp |
|
|
3.2.1.1 Phân tích tình huống giao tiếp |
|
|
3.2.1.2 Lựa chọn một chiến lược giao tiếp |
|
3.2.2 Giao tiếp bằng văn bản |
|
|
3.2.2.1 Thể hiện khả năng viết rõ ràng và trôi chảy |
|
|
3.2.2.2 Thực hành viết đúng chính tả |
|
|
3.2.2.3 Hiểu những kiểu viết khác nhau |
|
3.2.3 Giao tiếp trực quan (CDIO Syllabus, 3.2.4) |
|
|
3.2.3.1 Thể hiện vẽ phác thảo |
|
|
3.2.3.2 Thể hiện việc tạo ra các bảng biểu, đồ thị, biểu đồ |
|
|
3.2.3.3 Phân tích các bản vẽ kỹ thuật |
|
3.2.4 Thuyết trình (CDIO Syllabus, 3.2.5) |
|
|
3.2.4.1. Sử dụng công cụ hỗ trợ thuyết trình, soạn thảo |
|
|
3.2.4.2 Thực hành thuyết trình và công cụ truyền thông hỗ trợ với ngôn ngữ, phong cách, thời gian, và cấu trúc phù hợp |
|
|
3.2.4.3 Thể hiện trả lời các câu hỏi một cách hiệu quả |
|
3.2.5 Đặt câu hỏi, lắng nghe và đối thoại (CDIO Syllabus, 3.2.6) |
|
|
3.2.5.1 Biết cách lắng nghe để thấu hiểu vấn đề |
|
|
3.2.5.2 Biết cách đặt câu hỏi một cách sâu sắc |
|
|
3.2.5.3 Có khả năng nhìn nhận đa chiều về một vấn đề |
|
3.2.6 Thương lượng, thỏa thuận và giải quyết xung đột (CDIO Syllabus, 3.2.7) |
|
|
3.2.6.1 Có khả năng xác định nguồn gốc của xung đột |
|
|
3.2.6.2 Có khả năng đàm phán để tìm giải pháp |
|
|
3.2.6.3 Có khả năng đạt được thỏa thuận |
3.3 Kỹ năng ngoại ngữ |
|
|
3.3.1 Giao tiếp bằng Tiếng Anh |
|
|
3.3.1.1 Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh |
|
|
3.3.1.2 Kỹ năng phản xạ trong từng tình huống |
|
3.3.2 Giao tiếp bằng ngôn ngữ chuyên ngành |
|
|
3.3.2.1 Hiểu và sử dụng các thuật nghữ tiếng Anh chuyên ngành của môn học |
|
|
3.3.2.2 Đọc hiểu các tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh |
|
|
3.3.2.3 Trình bày các báo cáo chuyên môn bằng tiếng Anh |
|
|
3.3.2.4 Thảo luận các vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh |
4. Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội |
4.1 Bối cảnh và bên ngoài xã hội |
|
4.1.1 Vai trò và trách nhiệm của người cử nhân/kỹ sư |
|
|
4.1.1.1 Chấp nhận các mục tiêu và vai trò của ngành nghề kỹ thuật |
|
|
4.1.1.2 Chấp nhận các trách nhiệm của kỹ sư đối với xã hội |
|
4.1.2 Sự tác động của ngành đối với xã hội |
|
|
4.1.2.1 Giải thích tác động của kỹ thuật máy tính đối với môi trường và xã hội |
|
4.1.3 Các quy định của nhà nước đối với ngành |
|
|
4.1.3.1 Nhận thức được luật pháp, các quy định của nhà nước và ảnh hưởng của chúng với ngành |
|
|
4.1.3.2 Tuân thủ luật pháp và các quy định với ngành |
|
4.1.4 Phát triển quan điểm toàn cầu |
|
|
4.1.4.1 Hiểu biết tình trạng xã hội, kinh tế và môi trường đương đại |
|
|
4.1.4.2 Hiểu biết được sự ảnh hưởng của hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trường với ngành |
4.2 Bối cảnh của tổ chức/doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh |
|
4.2.1 Hiểu biết văn hóa của tổ chức/doanh nghiệp |
|
|
4.2.1.1 Khái quát được bản sắc/đặc trưng văn hóa của công ty/doanh nghiệp |
|
|
4.2.1.2 Hiểu biết được các thước đo sự thành công của công ty/doanh nghiệp |
|
4.2.2 Đối tác, mục tiêu và chiến lược của tổ chức/doanh nghiệp |
|
|
4.2.2.1 Khái quát được sứ mạng, mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp |
|
|
4.2.2.2 Hiểu biết các quan hệ với các bên liên quan |
|
|
4.2.2.3 Hiểu biết về quy trình triển khai và quản trị chiến lược trong tổ chức/doanh nghiệp |
|
4.2.3 Có tư duy khởi nghiệp |
|
|
4.2.3.1 Nhận thức các cơ hội khởi nghiệp |
|
|
4.2.3.2 Nhận biết các công nghệ có thể tạo ra các sản phẩm, và hệ thống mới |
|
|
4.2.3.3 Mô tả cách tổ chức và tài chính trong kinh doanh |
|
4.2.4 Hiểu biết về cơ cấu tổ chức/doanh nghiệp |
|
|
4.2.4.1 Xác định chức năng của một doanh nghiệp |
|
|
4.2.4.2 Mô tả các vai trò và trách nhiệm khác nhau trong một tổ chức |
4.3 Hình thành ý tường, xây dựng và quản lý các hệ thống |
|
4.3.1 Hiểu nhu cầu và đặt ra các mục tiêu của hệ thống |
|
|
4.3.1.1 Nắm bắt các nhu cầu của hệ thống |
|
|
4.3.1.2 Hiểu các mục tiêu và yêu cầu hệ thống |
|
|
4.3.1.3 Nắm bắt các yếu tố quyết định mục tiêu hệ thống |
|
4.3.2 Xác định chức năng, các thành phần và kiến trúc hệ thống |
|
|
4.3.2.1 Hiểu rõ được các chức năng của hệ thống |
|
|
4.3.2.2 Hiểu rõ được các thành phần cần được thiết kế của hệ thống |
|
|
4.3.2.3 Biết cách kết hợp mức độ công nghệ phù hợp với hệ thống |
|
4.3.3 Mô hình hoá hệ thống và kết nối hệ thống |
|
|
4.3.3.1 Hiểu rõ các vấn đề trong thiết kế xây dựng hệ thống |
|
|
4.3.3.2 Nắm rõ và đánh giá được hiệu suất thực thi của máy tính |
|
|
4.3.3.3 Thảo luận khái niệm về triển khai và vận hành hệ thống |
|
4.3.4 Quản lý dự án |
|
|
4.3.4.1 Mô tả việc kiểm soát chi phí, hiệu suất, và thời gian thực hiện |
|
|
4.3.4.2 Xác định các rủi ro vá các lựa chọn thay thế |
|
|
4.3.4.3 Mô tả sự phát triển các quy trình cải tiến có thể thực hiện |
4.4 Thiết kế |
|
|
4.4.1 Quy trình Thiết kế |
|
|
4.4.1.1. Xác định những yêu cầu cho mỗi thành phần từ các mục tiêu mức hệ thống |
|
|
4.4.1.2. Phân tích các lựa chọn thay thế trong thiết kế |
|
|
4.4.1.3. Thực hiện thiết kế ban đầu |
|
|
4.4.1.4. So sánh các giá trị cho từng phương án lựa chọn và xác định phương án tối ưu |
|
|
4.4.1.5. Dự đoán các giá trị làm thay đổi hệ thống và thực hiện thử nghiệm |
|
|
4.4.1.6. Thảo luận, kết luận thiết kế cuối cùng |
|
4.4.2 Các công đoạn trong quy trình thiết kế và các cách tiếp cận (CDIO Syllabus, 4.4.2 & 4.4.3) |
|
|
4.4.2.1 Minh họa các hoạt động trong các giai đoạn của thiết kế hệ thống (ý tưởng, thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết) |
|
|
4.4.2.2 Áp dụng các mô hình quá trình thiết kế phù hợp cho từng bài toán cụ thể |
|
|
4.4.2.3 Phác họa sơ đồ khối hệ thống và xác định chức năng từng khối |
|
|
4.4.2.4 Thảo luận xác định các giá trị qua từng công đoạn; Đưa ra các giá trị tối ưu trong mỗi công đoạn phù hợp yêu cầu tổng quát |
|
|
4.4.2.5 Thảo luận viết lại quy trình cụ thể cho từng công đoạn |
|
4.4.3 Kỹ thuật thiết kế |
|
|
4.4.3.1. Vận dụng kiến thức khoa học và kỹ thuật |
|
|
4.4.3.2. Thực hành tư duy sáng tạo, thảo luận, phỏng đoán và ra quyết định |
|
|
4.4.3.3. Thẩm định lại với các giá trị ước lượng gây ảnh hưởng |
|
|
4.4.3.4. Vận hành thiết kế, ghi lại kết quả, thảo luận cải tiến thiết kế |
4.5 Triển khai |
|
|
4.5.1 Thiết kế quá trình triển khai |
|
|
4.5.1.1 Nêu rõ các mục tiêu và đo lường tính năng, chi phí, chất lượng của việc triển khai |
|
|
4.5.1.2 Lập kế hoạch chi tiết cho quá trình triển khai |
|
4.5.2 Triển khai phần cứng/phần mềm và tích hợp hệ thống |
|
|
4.5.2.1 Mô tả việc chế tạo/lập trình các bộ phận |
|
|
4.5.2.2 Mô tả việc lắp ráp các bộ phận thành những thành phần lớn hơn |
|
|
4.5.2.3 Tích hợp hệ thống giữa phần cứng với phần mềm |
|
4.5.3 Kiểm chứng |
|
|
4.5.3.1 Kiểm tra kết quả hoạt động của mạch |
|
|
4.5.3.2 So sánh kết quả trên lý thuyết và trên thiết bị |
|
|
4.5.3.3 Thảo luận hiệu lực của tính năng so với yêu cầu khách hàng |
|
|
4.5.3.4 Giải thích các tiêu chuẩn đạt được |
4.6 Vận hành |
|
|
4.6.1 Tối ưu hóa quá trình vận hành, chi phí và hiệu quả |
|
|
4.6.1.1 Diễn giải các mục tiêu và đo lường tính năng hoạt động, chi phí và giá trị của vận hành |
|
|
4.6.1.2 Giải thích cấu trúc và phát triển quy trình vận hành |
|
|
4.6.1.3 Giải thích sự phân tích và mô hình hóa vận hành |
|
4.6.2 Huấn luyện và vận hành |
|
|
4.6.2.1 Mô tả việc huấn luyện để vận hành chuyên nghiệp: |
|
|
4.6.2.2 Hướng dẫn sử dung các chương trình/phần cứng |
|
|
4.6.2.3 Mô tả các quy trình vận hành |
|
4.6.3 Hỗ trợ phát triển và bảo trì hệ thống (CDIO Syllabus, 4.6.4) |
|
|
4.6.3.1 Giải thích sự bảo trì hệ thống |
|
|
4.6.3.2 Xác định sự cải tiến sản phẩm được hoạch định trước |
|
|
4.6.3.3 Nhận biết các cải tiến dựa trên các nhu cầu nhận thấy được từ vận hành |